Tóm tắt nội dung [Ẩn]
Bạn muốn tìm hiểu chi tiết sách nghi thức an táng là gì? Thông cáo hành quyển sách này như thế nào? Hiện nay, mạng xã hội xuất hiện nhiều bài viết đã bàn luận đề tài này. Đến đây, bạn cùng traihommartino.vn tham khảo nội dung sau
Những thông tin trong sách là kiến thức được con người ghi chép lại từ thực tế. Nội dung nghi thức an táng phù hợp phong tục, tư tưởng và môi trường văn hoá đời sống Việt. Nơi đây ghi chép lại kinh nghiệm để mọi thế hệ có thể áp dụng theo.
Kiến thức trong sách nghi thức an táng phong phú được ghi chép lại qua từng thời kỳ và văn hóa đất nước. Đây là công cụ trình bày nghi thức đúng yêu cầu mà người dân phải áp dụng. Qua đó, chúng ta nhìn nhận sự thay đổi khách quan qua từng thời kỳ lịch sử.
Khác với cách thức truyền miệng, nội dung lưu giữ trong sách đảm bảo lâu dài và độ chính xác cao. Đây là kho tàng mà nhân loại dùng để miêu tả lại quá trình diễn ra nghi thức mai táng. Sách như một dạng tài liệu cung cấp thông tin và kiến thức liên quan giúp người đọc hiểu sâu hơn về phong tục an táng và đám ma diễn ra tại Việt Nam.
Hiện nay, sách nghi thức an táng có phát hành bản in ấn và sách điện tử (Ebook), đa dạng tiện dụng để người đọc lựa chọn.
Trước sự quan tâm của các độc giả, văn phòng Ủy Ban Phụng Tự trực thuộc Hội Đồng Giám mục Việt Nam cho biết:
Năm 1969, bản dịch sách nghi thức an táng mới từ ấn bản mẫu do Nhà in đa ngữ Vaticanô. Sản phẩm được Hội đồng Giám mục Việt Nam chấp thuận tại Hội Nghị thường niên kỳ I năm 2009. Ngày 9 tháng 12 năm 2013, Bộ Phụng Tự Thánh và Kỷ Luật các Bí Tích phê chuẩn. Tính đến thời điểm hiện tại, sách đã in xong và phát hành.
Bắt đầu từ ngày 01.01.2015, yêu cầu người dân phải sử dụng phiên dịch mới thay thế bản dịch cũ. Điều này được thực thi theo thông cáo của Hội Đồng Giám mục đề ngày 24.04.2014.
Nội dung bản phiên dịch mới có thêm những lời nguyện thường dùng tại Việt Nam. Chẳng hạn: lời nguyện làm phép khăn tang, lời nguyện phó dâng, phó dâng và từ biệt lần cuối.
Mục đích để những lời nguyện có thể thay đổi thuận tiện việc sử dụng. Vậy nên, bản phiên dịch mới sắp xếp lại trong một nghi thức được in liền vào chỗ của chúng.
Đồng thời, các thánh vịnh, bài đọc và lời nguyện trong phần canh thức và cử hành Lời Chúa cầu cho người qua đời cũng sắp xếp lại. Ở đây, chúng ta có thể dùng cho những buổi cầu lễ tại nhà tang, khi viếng xác. Bản phiên dịch mới đã thêm 3 phụ lục khi cử hành nghi thức an táng hay lễ cầu cho những người đã qua đời:
Phụ lục I: In các bài lễ an táng, lễ giỗ, lễ cầu nguyện cho người qua đời trong mọi hoàn cảnh khác nhau.
Phụ lục II: In các kinh Tiền tụng đọc trong các Thánh lễ an táng.
Phụ lục III: In 3 kinh nguyện Thánh Thể I, II, III.
Với giá trị cốt lõi và ý nghĩa tâm linh, các nhà sách hiện không bán sách nghi thức an táng rộng rãi. Vậy nên, xin các Tòa Giám mục hay ai cần mua hãy tìm hiểu và liên hệ địa chỉ cung cấp.
Dựa vào thực tế cũng như nội dung sách nghi thức an táng, chúng ta biết:
Đến giờ khởi hành đưa tang, thầy cúng đọc văn tế bắt đầu làm lễ. Đọc xong, ông vào trong nhà cầm dao chém 2 nhát lên mặt áo quan. Theo quan điểm tâm linh, việc này giúp xua ma tà và ác quỷ quấy nhiễu linh hồn. Sau đó, ông đậy kín nắp quan tài.
Khởi hành đám tang theo thứ tự đi: Phật đình, long kiệu, cờ phướn, cầu kiều, linh sa, cờ tang, phường kèn, xe tang, con cháu và bạn bè hàng xóm. Con trai trưởng thường đi song song với quan tài.
Tục ngày xưa, con trai trưởng phải chống gậy tre và đi xuôi đưa tang cha. Đối với tang mẹ, con trai trưởng chống gậy vông đi giật lùi. Trên chặng đường đi, thổi kèn, đánh trống, đánh phèng nhằm xua đuổi ma tà và ác quỷ.
Tại vị trí đã chọn tại nghĩa trang, con cháu sẽ đào từ hôm trước. Con trai trưởng lấp hòn đất đầu tiên lúc hạ huyệt. Sau đó, anh em và con cháu lần lượt ném một nắm đất vào huyệt mộ.
Lúc này, mộ mới chỉ đắp sơ sài rồi phủ một ít lát cỏ. Tiếp theo, tiến thành thắp hương theo trình tự thứ bậc rồi đặt bát cơm bông lên mộ. Sau đó, các cụ đội cầu kiệu đi vòng quanh mộ và cầu kinh.
Lưu ý, khi trở về nhớ đi con đường khác lúc đi và tuyệt đối không khóc nữa. Lý giải cho điều này, hồn người chết sẽ nghe và biết mà theo về.
Theo sách nghi thức an táng, người dân rước ảnh, bát hương cùng mâm quả trên linh sa về đặt lên bàn thờ. Phong tục xưa, bàn thờ sẽ lập ngay nơi mà người quá cố nằm trước khi chết. Hai bên bàn thờ treo các câu đối và trên bàn thờ luôn có hương khói, đèn nhang.
Đến đây, bạn đã biết thông cáo sách nghi thức an táng chưa ? Với nội dung chia sẻ trên, traihommartino.vn hy vọng giúp bạn biết nghi thức an táng áp dụng như thế nào? Bởi sự việc này luôn tồn tại và xuất hiện trong đời sống.
Chia sẻ bài viết:
TRẠI HÒM MARTINO
DỊCH VỤ TANG LỄ TỐT NHẤT TẠI
BÀ RỊA - VŨNG TÀU
Địa chỉ: Số nhà 1901, QL 55.
Thị trấn Long Điền
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Email: traihommartino@gmail.com
Trụ sở chính:
Tel : 0944.44.88.22 - Nguyễn Thành Tâm
Giám đốc chi nhánh:
Tel: 0812.419.595 - Nguyễn Thành Phát